Ông Huỳnh Kim Tước, Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP Hồ Chà Minh (ECC), đã chia sẻ vá»›i Äất Việt xung quanh câu chuyện cung – cầu Ä‘iện ở Việt Nam và giá trị sá» dụng thá»±c cá»§a nguồn năng lượng nà y.
Chúng ta đang tồn tại mâu thuẫn
PV: – EVN liên tục đòi tăng giá bán Ä‘iện, ngà nh than cÅ©ng xin tăng giá bán than cho các nhà máy Ä‘iện… tất cả Ä‘á»u được tÃnh và o giá bán Ä‘iện cho ngưá»i tiêu dùng, sá»± khan hiếm Ä‘iện như hiện nay phản ánh Ä‘iá»u gì và có cách nà o tháo gỡ được không, thưa ông?
Ông Huỳnh Kim Tước |
Ông Huỳnh Kim Tước: – Thị trưá»ng Ä‘iện cá»§a Việt Nam Ä‘ang hướng đến váºn hà nh theo cÆ¡ chế thị trưá»ng nên bá»™c lá»™ những vấn đỠđặc thù cá»§a má»™t nước Ä‘ang phát triển. EVN vừa kinh doanh vừa thá»±c hiện nhiệm vụ chÃnh trị nên việc chuyển đổi sang cÆ¡ chế kinh doanh sòng phẳng theo thị trưá»ng diá»…n ra khá cháºm.
Thêm nữa, Việt Nam lại chưa thu hút được nhiá»u nguồn lá»±c đầu tư và o cung cấp Ä‘iện do sá»± phụ thuá»™c nhiá»u và o mạng phân phối cá»§a EVN, giá bán và cÆ¡ chế mua bán… dẫn đến nguồn lá»±c trong nước, chá»§ yếu là ngân sách không đáp ứng kịp nhu cầu tăng trưởng cá»§a hạ tầng ngà nh Ä‘iện.
Tuy nhiên, có thể nói, chúng ta Ä‘ang tồn tại mâu thuẫn, trong lúc nhu cầu Ä‘iện tăng trưởng trung bình 10-15%/năm thì mức lãng phà điện cÅ©ng vô cùng lá»›n. Hiệu suất sản xuất Ä‘iện thấp (ngoại trừ má»™t số nhà máy Ä‘iện đầu tư má»›i đây), tổn thất truyá»n tải và cuối cùng là việc sá» dụng không hiệu quả lá»›n gấp nhiá»u lần con số nhu cầu.
Tuy nhiên, chúng ta đầu tư cho mục tiêu tiết giảm sá»± lãng phà còn hạn chế quá. Nếu là m tốt Ä‘iá»u nà y, có thể góp phần và o khó khăn thiếu Ä‘iện.
Riêng thép, xi măng tiêu thụ hơn 12% sản lượng điện
PV: – Nhiá»u chuyên gia đã chỉ ra rằng tình trạng khan hiếm năng lượng hiện nay là do độc quyá»n cá»§a EVN, do công nghệ sản xuất lạc háºu vv…nghÄ©a là chúng ta Ä‘ang sá» dụng năng lượng má»™t cách rất lãng phÃ. Là má»™t chuyên gia nhiá»u năm hoạt động trong lÄ©nh vá»±c nà y, ông có đồng tình vá»›i Ä‘iá»u đó? Ông có thể chỉ ra sá»± lãng phà trong việc sá» dụng năng lượng hiện nay ở Việt Nam?
Ông Huỳnh Kim Tước: – Nếu Việt Nam có má»™t chÃnh sách giá thu mua tốt hÆ¡n, ngưá»i sản xuất Ä‘iện Ãt bị động và o EVN thì có thể thu hút nhiá»u hÆ¡n đầu tư sản xuất Ä‘iện ở Việt Nam.
Xét vá» vÄ© mô, để sá» dụng hiệu quả năng lượng, phải bắt đầu từ quy hoạch cÆ¡ cấu kinh tế. Việt Nam Ä‘ang đứng trước 2 vấn đỠlà m gia tăng nhu cầu năng lượng: quá trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và sá»± gia tăng nhu cầu năng lượng khi Ä‘á»i sống được cải thiện, nhu cầu thiết bị Ä‘iện gia dụng và hạ tầng gia tăng mạnh mẽ.
CÆ¡ cấu kinh tế cá»§a chúng ta cÅ©ng có vấn đỠkhi chá»§ yếu gia công và sá» dụng nhiá»u tà i nguyên. Trong phân công sản xuất thế giá»›i, các công ty nước ngoà i dần chuyển các nhà máy sá» dụng nhiá»u tà i nguyên, trong đó có năng lượng sang Việt Nam. Má»™t thá»i gian dà i, Việt Nam thu hút nhiá»u nhà đầu tư thép, xi măng, thá»§y tinh.
Nên nhớ rằng, chỉ 2 lĩnh vực thép và xi măng đã tiêu thụ hơn 12% sản lượng điện Việt Nam.
Thứ 2, khi phân tÃch nguyên nhân lãng phà năng lượng, kết quả cho thấy, mức lãng phà cá»§a VN cao từ 1,5 – 6 lần so vá»›i thế giá»›i chá»§ yếu do công nghệ lạc háºu và trình độ tổ chức sản xuất. lãng phà cá»§a chúng ta bắt đầu từ thiết kế cho đến lá»±a chá»n công nghệ cho đến váºn hà nh.
Các tổng hợp cá»§a Bá»™ Công thương, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP),.. và cá»§a Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP.HCM (ECC) cho thấy mức lãng phà cá»§a chúng ta rất cao, từ 10-50% theo từng ngà nh. Trong đó, tiá»m năng tiết kiệm có tÃnh kinh tế cÅ©ng rất cao.
Nên nhá»›, ngưá»i Nháºt phải chi tiá»n vá»›i thá»i gian hoà n vốn trên 7 năm chỉ để cắt giảm 1% mức tiêu hao năng lượng. Ở Việt Nam, phổ biến doanh nghiệp có thể tiết kiệm mức 5-15% trong 3 năm.
Chỉ 2 lĩnh vực thép và xi măng đã tiêu thụ hơn 12% sản lượng điện Việt Nam |
Việt Nam vẫn còn tiá»m năng tiết kiệm năng lượng
PV: – Trung Quốc đã nháºn ra rằng hệ số đà n hồi suýt soát 1 là quá lãng phà và phải Ä‘iá»u chỉnh giảm tốc độ tăng trưởng Ä‘iện xuống trong khi vẫn bảo đảm tăng trưởng kinh tế mạnh. Trong khi ở Việt Nam GDP tăng chưa đầy 6%/năm nhưng Ä‘iện lại tăng đến 13%/năm. Theo ông Ä‘iá»u gì dẫn đến sá»± nghịch lý nà y ở Việt Nam?
Ông Huỳnh Kim Tước: – Nếu tÃnh hệ số đà n hồi có thể hiểu là tÃnh cho năng lượng chung chứ không phải chỉ cá»§a Ä‘iện. Thông thưá»ng Ä‘iện tăng cao hÆ¡n xăng dầu. Riêng Trung Quốc cÆ¡ cấu cung ứng năng lượng có đến 60% từ than, nên khó so sánh vá»›i Việt Nam.
Tuy nhiên, có thể thấy thá»±c tế, hệ số đà n hồi cá»§a Việt Nam vẫn cao hÆ¡n Thái Lan. Vấn đỠlà cưá»ng độ năng lượng vẫn tiếp tục gia tăng. Sá»± gia tăng nà y như tôi nói ở trên: do chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và nhu cầu tiêu dùng há»™ gia đình.
Vấn đỠlà nếu có định hướng phát triển công nghiệp hợp lý, lá»±a chá»n thu hút FDI phù hợp thì sẽ giảm nhu cầu cung ứng năng lượng. Ngay cả há»™ gia đình, nếu chÃnh sách tem năng lượng thá»±c hiện hiệu quả cÅ©ng sẽ giảm được tiêu thụ Ä‘iện.
PV: – Căn cứ và o hiệu suất sá» dụng Ä‘iện Ä‘ang lãng phà tá»›i 30-40%, má»™t chuyên gia vá» năng lượng đã tÃnh toán, nếu Việt Nam thay đổi ná»n kinh tế tiêu thụ năng lượng vô lối, không hiệu quả như hiện nay, rồi tÃnh toán lại nhu cầu Ä‘iện năng thá»±c tế, có thể Việt Nam đến năm 2020 vẫn không bị thiếu Ä‘iện và không cần phải đầu tư thêm các nhà máy sản xuất Ä‘iện nữa. Ông nghÄ© sao vá» Ä‘iá»u nà y?
Ông Huỳnh Kim Tước: – Các tÃnh toán đã chỉ rõ má»™t đồng đầu tư cho tiết kiệm năng lượng (TKNL) sẽ bằng 3 đồng đầu tư cho tạo nguồn cung Ä‘iện. Thá»±c tế cho thấy tiá»m năng TKNL cá»§a Việt Nam vẫn còn lá»›n. Do váºy tôi cho rằng việc Ä‘iá»u chỉnh cÆ¡ cấu sản xuất theo hướng Ãt sá» dụng tà i nguyên năng lượng hoà n toà n có thể thá»±c hiện nếu chúng ta coi trá»ng giải pháp TKNL như má»™t giải pháp tương đương đầu tư cung cấp Ä‘iện.
Äiá»u nà y có nghÄ©a kết hợp giữa chÃnh sách vÄ© mô và chÃnh sách cụ thể, chúng ta có thể cân đối giữa cung và cầu mà không bị áp lá»±c quá mức trong việc đầu tư thêm các nhà máy sản xuất Ä‘iện.
Xin trân trá»ng cảm Æ¡n ông vá» những chia sẻ!
Hải Lâm(Thực hiện)
Việt Nam lãng phà điện gấp 6 lần thế giới
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét